Ngày nay, để không gian sống trở nên hiện đại, đẳng cấp hơn, rất nhiều gia chủ đã sử dụng trần thạch cao trong thiết kế nội thất. Cùng tham khảo báo giá trần thạch cao cho nhà ống, nhà biệt thự, chung cư trong bài viết dưới đây nhé!

Báo giá trần thạch cao mới nhất

Ở thời điểm hiện tại, giá thi công trần thạch cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố như diện tích thi công, kiểu dáng trần, loại vật liệu cũng như độ khó của thiết kế. Đặc biệt, với những công trình chất lượng ở phân khúc cao cấp hơn, mức giá của trần càng có sự chênh lệch rõ rệt. Nếu đang quan tâm tới chi phí hệ trần này, bạn có thể tham khảo chi tiết trong bảng báo giá trần thạch cao của Tranthachcaoaz.com dưới đây.

BẢNG BÁO GIÁ TRẦN THẠCH CAO TẠI HÀ NỘI

Dưới đây là bảng báo giá thi công trần thạch cao phần thô (không SƠN BẢ). Đội thợ tranthachcaoaz.com rất vui lòng thực hiện mong muốn của quý khách hàng. Gọi HOTLINE: 098.326.2016 để được tư vấn và báo giá sớm nhất!

Báo giá trần thạch cao AZ tại Hà Nội
Báo giá trần thạch cao AZ tại Hà Nội

Trần thạch cao là gì?

Trần thạch cao tiếng anh là plaster ceiling – là hệ trần có cấu tạo từ các tấm thạch cao và được cố định bằng khung xương vững chắc, liên kết với kết cấu chính của tầng trên. Thực tế, trần thạch cao còn được biết đến với tên gọi trần giả – ý chỉ lớp trần thứ hai nằm ở bên dưới trần nhà nguyên thủy.

Kết cấu trần thạch cao

Kết cấu của trần thạch cao được làm từ các lớp vật liệu chính như sau:

  • Khung xương thạch cao: Khung xương thạch cao đảm nhiệm vai trò làm khung trụ, chỗ bám để treo các tấm thạch cao. Bộ phận này sẽ giúp gia cố, tăng cường khả năng chịu lực cũng như kéo dài tuổi thọ cho công trình.
  • Tấm trần thạch cao: Tấm trần thạch cao giúp tạo mặt phẳng cho trần. Lớp vật liệu này được liên kết trực tiếp với hệ khung thông qua các vít chuyên dụng.
  • Sơn bả: Lớp sơn bả của trần thạch cao có tác dụng tạo độ nhẵn mịn, đều màu cho bề mặt trần.
Kết cấu đơn giản trần thạch cao
Kết cấu đơn giản trần thạch cao

Phân loại trần thạch cao

Chi phí thi công trần thạch cao phụ thuộc vào loại trần cụ thể. Vậy hiện nay có những loại trần nào?

Trần thạch cao chịu nước

Nhà sản xuất sẽ dùng tấm chịu nước nhằm tạo tính năng chống nước cho bề mặt trần. Thành phần chính của trần thạch cao chịu nước là xi măng trộn với sợi Cellulo hoặc sợi gỗ. Ngoài ra, hệ khung xương của trần thạch cao dạng này sẽ là trần chìm hoặc trần thả. Mặc dù chi phí làm trần chịu nước cao hơn các loại trần thông thường nhưng xét về tính kinh tế lâu dài thì rất đáng để đầu tư.

Trần thạch cao chống ẩm

Trần thạch cao chống ẩm được phủ một lớp sơn chống thấm đầu tiên, tiếp đến là 2 lớp vải thủy tinh ở cả mặt trước và mặt sau. Do phần lõi có kết cấu chống thấm tối ưu, loại trần này cho khả năng chống ẩm gần như hoàn hảo. Trần phù hợp nhất với những khu vực ẩm ướt như nhà bếp, nhà vệ sinh hay khu vực ngoài trời có mái che.

Trần thạch cao tiêu âm

Bề mặt của trần thạch cao tiêu âm được đục lỗ sắc sảo. Mặt sau của trần có phủ thêm một lớp giấy tiêu âm đặc biệt. Là sản phẩm thân thiện với môi trường, loại trần này thường được sử dụng trong các hệ trần chìm, cần chất lượng âm thanh cao như khán phòng, phòng karaoke, hội trường, lớp học,…; giúp gia tăng tính tiện nghi cho không gian.

Trần thạch cao chống nóng

Công dụng chủ yếu của trần thạch cao chống nóng là tạo sự đối lưu không khí, chừa khoảng lùi cho hành lang,… Loại trần này thường được sử dụng trong thiết kế kiến trúc thông thoáng, tổ chức cây xanh, tạo mảng che chắn,…

Trần thạch cao chống nóng sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội
Trần thạch cao chống nóng sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội

Tại sao nên sử dụng trần thạch cao?

Vào thời điểm xã hội chưa phát triển, khi thiết kế nội thất, các gia chủ thường chỉ có thể sử dụng loại trần đúc chưa có nhiều mẫu mã và không thực sự phù hợp với không gian sống của một số hộ gia đình. Tuy nhiên trong khoảng thời gian về sau, trần thạch cao đã ra đời và nhanh chóng chiếm được vị thế vững chắc trên thị trường nội thất nhờ hàng loạt các ưu điểm như sau:

  • Mẫu mã đa dạng, cho khả năng tạo giá trị thẩm mỹ cao.
  • Trọng lượng nhẹ nhờ công nghệ tạo bọt hiện đại.
  • Không bắt lửa, không sinh khói bụi như một số loại vật liệu khác.
  • Khả năng cách nhiệt, cách âm tốt.
  • Người thợ có thể tự do sáng tạo nhiều hoa văn khác nhau trên bề mặt trần.
  • Không bị mốc khi sử dụng trong thời gian dài.
  • Thân thiện với môi trường và người sử dụng, tạo không gian sống trong lành.
  • Dễ tạo hình, biến tấu nhưng vẫn đảm bảo được bề mặt phẳng, không gợn sóng.
Trần thạch cao có mẫu mã rất thẩm mỹ, bền bỉ và có nhiều ưu điểmTrần thạch cao có mẫu mã rất thẩm mỹ, bền bỉ và có nhiều ưu điểm
Trần thạch cao có mẫu mã rất thẩm mỹ, bền bỉ và có nhiều ưu điểm

Các mẫu trần thạch cao hiện đại cho nhà ống, biệt thự, nhà cấp 4, chung cư

Trần thạch cao sở hữu tính ứng dụng cao. Theo đó, nhà ống, biệt thự, nhà cấp 4 và căn hộ chung cư là những ứng dụng phổ biến nhất của hệ trần này. Tuy nhiên, mỗi loại hình nhà ở nói trên đều sở hữu đặc điểm riêng về diện tích, mặt bằng,… Chính vì vậy, khi lựa chọn trần thạch cao, gia chủ cần có sự linh động để tìm được mẫu trần phù hợp nhất với không gian sống của gia đình.

Thấu hiểu thực tế ấy, ngay sau đây, mời bạn hãy cùng tham khảo ngay các mẫu trần thạch cao sang trọng, tinh tế dành cho nhà ống, biệt thự, nhà cấp 4 và căn hộ chung cư.

Mẫu trần thạch cao cho nhà ống

Mặc dù diện tích của nhà ống có phần hạn chế so với các loại hình khác, vậy nhưng trần thạch cao dành cho nhà ống vẫn được đông đảo gia chủ ưa chuộng. Đây đồng thời cũng được xem là phương án thi công tối ưu công năng nhất cũng như gia tăng ét thẩm mỹ hiệu quả cho loại hình nhà cửa này.

Mẫu trần thạch cao kết hợp đèn LED màu
Mẫu trần thạch cao kết hợp đèn LED màu
Mẫu trần thạch cao giật cấp kín tone trắng đơn giản
Mẫu trần thạch cao giật cấp kín tone trắng đơn giản
Mẫu trần thạch cao cho nhà ống hiện đại
Mẫu trần thạch cao cho nhà ống hiện đại
Mẫu trần thạch cao cách điệu độc đáo
Mẫu trần thạch cao cách điệu độc đáo
Mẫu trần thạch cao cho nhà ống đơn giản, nhã nhặn
Mẫu trần thạch cao cho nhà ống đơn giản, nhã nhặn

Mẫu trần thạch cao cho biệt thự

Biệt thự là loại hình nhà sở hữu đa dạng công năng với thiết kế từ 01 đến 03 tầng lầu trên khu đất có sân vườn bao quanh. Theo đó, với tính cao cấp của biệt thự, trần thạch cao dành cho loại hình nhà cửa này cũng cần được thiết kế tỉ mỉ, thi công cẩn trọng sao cho xứng tầm.

Mẫu trần thạch cao cho biệt thự phong cách hiện đại
Mẫu trần thạch cao cho biệt thự phong cách hiện đại
Mẫu trần thạch cao cho biệt thự tinh tế
Mẫu trần thạch cao cho biệt thự tinh tế
Mẫu trần thạch cao cho biệt thự với hệ thống đèn vàng ấm áp
Mẫu trần thạch cao cho biệt thự với hệ thống đèn vàng ấm áp
Mẫu trần thạch cao cho biệt thự gắn đèn chùm
Mẫu trần thạch cao cho biệt thự gắn đèn chùm
Mẫu trần thạch cao cho biệt thự phong cách tân cổ điển
Mẫu trần thạch cao cho biệt thự phong cách tân cổ điển

Mẫu trần thạch cao cho nhà cấp 4

Trần thạch cao được ưa chuộng nhờ đặc tính chống nóng, chống ồn vượt trội. Được cấu tạo từ các lớp nén chồng lên nhau, sử dụng loại trần này có thể giúp giảm nhiệt, giảm tiếng ồn nhanh chóng. Vì vậy, thi công trần thạch cao cho nhà cấp 4 có thể tạo nên lối kiến trúc độc đáo, đặc biệt cho không gian sống của gia đình.

Mẫu trần thạch cao cho nhà cấp 4 với đèn tròn trang trí
Mẫu trần thạch cao cho nhà cấp 4 với đèn tròn trang trí
Mẫu trần thạch cao cho nhà cấp 4 đơn giản, nhẹ nhàng
Mẫu trần thạch cao cho nhà cấp 4 đơn giản, nhẹ nhàng
Mẫu trần thạch cao cho nhà cấp 4 siêu hấp dẫn
Mẫu trần thạch cao cho nhà cấp 4 siêu hấp dẫn
Mẫu trần thạch cao cho nhà cấp 4 độc lạ
Mẫu trần thạch cao cho nhà cấp 4 độc lạ
Mẫu trần thạch cao cho nhà cấp 4 với đèn LED
Mẫu trần thạch cao cho nhà cấp 4 với đèn LED

Mẫu trần thạch cao cho căn hộ chung cư

Điểm khác biệt của căn hộ chung cư chính là thiết kế thông nhau giữa phòng khách và phòng bếp. Với đặc trưng này, trần thạch cao dành cho căn hộ chung cư cũng cần đảm bảo tính liên kết không gian.

Mẫu trần thạch cao cho căn hộ chung cư trang nhã
Mẫu trần thạch cao cho căn hộ chung cư trang nhã
Mẫu trần thạch cao cho căn hộ chung cư ấm cúng
Mẫu trần thạch cao cho căn hộ chung cư ấm cúng
Mẫu trần thạch cao cho căn hộ chung cư tông trắng
Mẫu trần thạch cao cho căn hộ chung cư tông trắng
Mẫu trần thạch cao cho căn hộ chung cư có đèn trang trí
Mẫu trần thạch cao cho căn hộ chung cư có đèn trang trí
Mẫu trần thạch cao cho căn hộ chung cư với đèn trần độc đáo
Mẫu trần thạch cao cho căn hộ chung cư với đèn trần độc đáo

Quy trình thi công trần thạch cao

Để đảm bảo độ bền lên tới 10 năm cho trần thạch cao, việc thi công của các đơn vị cung cấp dịch vụ phải được diễn ra theo quy trình chuẩn với các bước bao gồm:

  • Bước 1: Xác định hệ mái trước thi công.
  • Bước 2: Lựa chọn loại trần thạch cao phù hợp.
  • Bước 3: Tiến hành thi công trần thạch cao đúng kỹ thuật.
      • Lên khung xương.
      • Bắn tấm thạch cao.
      • Xử lý mối nối.
  • Bước 4: Sơn bả trần thạch cao.
    • Dùng bột bả.
    • Xả nhám.
    • Hoàn thiện lăn sơn.

Lưu ý khi thi công và sử dụng trần thạch cao

Mang trên mình hàng loạt ưu thế vượt trội, trần thành cao càng ngày trở nên phổ biến hơn trong các công trình xây dựng từ nhó đến lớn. Để sử dụng trần thạch cao hiệu quả nhất, bạn nên lưu ý một số điểm khi thi công như sau: 

  • Trước khi thi công ghép trần, người thợ và gia chủ cần kiểm tra và đảm bảo mái tôn hay mái ngói tuyệt đối không được có lỗ rò.
  • Khi trần thạch cao bị ố vàng, người thợ hoặc gia chủ cần tiến hành chà rồi dùng bột trét tường để sơn lại trần.
  • Đảm bảo trần không có chuột. Vì khi có, chuột có thể cào lên trần, tạo ra tiếng ồn khó chịu, lâu dần dẫn tới hỏng.

Do đó, nếu được thi công kỹ càng, chuẩn xác, trần thạch cao có thể cho thời gian sử dụng từ 5 đến 10 năm.

Tổng kết

Chắc hẳn rằng thông qua bài viết do tranthachcaoaz.com mang tới trên đây, các bạn đã nắm rõ khái niệm, phân loại, ưu điểm,… cũng như báo giá trần thạch cao chi tiết, đầy đủ.

Là đơn vị thi công trần thạch cao chuyên nghiệp, uy tín hàng đầu khu vực Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung, tranthachcaoaz.com cung cấp dịch vụ uy tín hàng đầu hiện nay. Liên hệ với chúng tôi qua Hotline 098.326.2016 để được tư vấn và báo giá nhanh chóng nhất!