Kiểu trần thạch cao nào ‘dễ tính’, dễ kết hợp nhất hiện nay?

Trần thạch cao có 3 kiểu thiết kế chính là trần thạch cao nổi, trần thạch cao phẳng, và trần thạch cao giật cấp. Sự hình thành các kiểu thiết kế này nhằm đáp ứng tốt nhất từng đặc điểm, tính chất, yêu cầu của mỗi loại hình cấu trúc không gian. Trong đó duy nhất chỉ có một kiểu trần phù hợp với mọi điều kiện không gian. Đó là trần thạch cao giật cấp.

Như chúng ta đã biết vì không trải qua khâu sơn bả matit nên tính thẩm mỹ của trần thạch cao nổi bị “thua thiệt” so với “anh em”. Do đó kiểu trần thạch cao này chỉ phù hợp làm văn phòng, các công trình công cộng…

Trần giật cấp - kiểu trần thạch cao nào dễ kết hợp nhất hiện nay 01
Trần giật cấp – kiểu trần thạch cao nào dễ kết hợp nhất hiện nay 01

Về trần thạch cao phẳng, mặc dù cùng hệ trần chìm với trần thạch cao giật cấp, tuy nhiên kiểu trần thạch cao này lại thiên về sự đơn giản. Do đó trần phẳng chỉ hợp với các không gian nhỏ, và gần như không thể sử dụng để tạo hình theo phong cách cổ điển.

Sở dĩ trần thạch cao giật cấp là kiểu trần thạch cao nào dễ kết hợp nhất hiện nay, bởi bên cạnh việc sở hữu khả năng thẩm mỹ vốn có, kiểu trần này còn được trang bị thêm một đặc điểm hoàn toàn khác biệt đó chính là cấu trúc giật tầng.

Trần giật cấp - kiểu trần thạch cao nào dễ kết hợp nhất hiện nay 02
Trần giật cấp – kiểu trần thạch cao nào dễ kết hợp nhất hiện nay 02

Dựa trên cấu trúc này viêc sử dụng trần thạch cao giật cấp giúp mọi không gian đều trở nên ấn tượng, nổi bật, hiện đại.

Nhiều khách hàng lo sợ rằng, vì quá ấn tượng, quá độc đáo kiểu trần thạch cao này có thể không phù hợp với các không gian nhỏ hẹp. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm, bởi sự ấn tượng, độc đáo đó còn được thể hiện theo 2 cấp độ “nặng – nhẹ” hoàn toàn rõ rệt.

Trần giật cấp - kiểu trần thạch cao nào dễ kết hợp nhất hiện nay 03
Trần giật cấp – kiểu trần thạch cao nào dễ kết hợp nhất hiện nay 03

Cụ thể kiểu trần giật cấp nhẹ đặc biệt phù hợp với các không gian có diện tích khoảng 20 m2, hoặc 10m2. Với kiểu trần giật cấp này hình khối được sử dụng đơn lẻ, có kích thước rộng tương ứng với kích thước không gian. Nhờ đó vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, vừa đảm bảo độ rộng cho toàn không gian.

Trần giật cấp - kiểu trần thạch cao nào dễ kết hợp nhất hiện nay 04
Trần giật cấp – kiểu trần thạch cao nào dễ kết hợp nhất hiện nay 04

Còn trần thạch cao giật cấp sâu, kiểu trần thạch cao này đặc biệt phù hợp với các không gian rộng, và nhà biệt thự tạo hình theo phong cách cổ điển “đậm đặc”.

Trần giật cấp - kiểu trần thạch cao nào dễ kết hợp nhất hiện nay 05
Trần giật cấp – kiểu trần thạch cao nào dễ kết hợp nhất hiện nay 05

Bằng kinh nghiệm từ nhiều công trình thực tế đã thực hiện, AZ hiện là đơn vị thi công trần thạch cao chất lượng, có độ bền công trình cao hàng đầu tại Hà Nội. Để các kỹ thuật viên của AZ có thể kịp thời giúp bạn chọn được mẫu trần thạch cao giật cấp ưng ý nhất hãy gọi ngay tới đường dây nóng 098.326.2016 (25/7).

5/5 - (3 bình chọn)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Kích thước tấm thạch cao trần thả 600×600, 600×1200 và giá bán

Tấm thạch cao thả hay thạch cao trần nổi là loại vật liệu xây dựng...

So sánh trần thạch cao và trần bê tông – Nên làm loại trần nào?

Trần nhà là một bộ phận quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ và...

Có nên làm tường thạch cao phòng ngủ không? Đánh giá ưu nhược điểm

Phòng ngủ là khu vực nghỉ ngơi, thư giãn sau một ngày dài làm việc....

Thi công vách thạch cao: Báo giá, vật tư và các bước thi công

Vách thạch cao ngăn phòng là giải pháp làm vách ngăn phổ biến hiện nay....

Vách thạch cao cách âm, tiêu âm: Cấu tạo, ứng dụng và báo giá

Vách thạch cao cách âm là một hệ thống gồm nhiều lớp vật liệu khác...

Khoảng cách ty treo trần thạch cao bao nhiêu là phù hợp?

Trần thạch cao là loại vật liệu trang trí nội thất được sử dụng phổ...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *