Tất tần tật những điều cần biết về trần thạch cao nổi và chìm

Là 2 kiểu trần thạch cao nổi tiếng nhất hiện nay, tuy nhiên, để có thể phân biệt được 2 kiểu trần trần thạch cao này thì không phải bất kỳ người sử dụng nào cũng làm được. Trong phạm vi bài viết dưới đây, hãy cùng chúng tối tìm hiểu tất tần tật những gạch đầu dòng quan trọng nhất của trần thạch cao nổi và chìm.

Định nghĩa

Để có thể dễ dàng phân biệt kiểu trần này, cách tốt nhất là dựa trên đặc điểm hình thức. Cụ thể, trần thạch cao nổi là kiểu trần tấm được định hình sẵn, tấm trần được thả vào các ô đã được định trước.

Tất tần tật những điều cần biết về trần thạch cao nổi và chìm 01
Tất tần tật những điều cần biết về trần thạch cao nổi và chìm 01

Bên cạnh đó, do không trải qua công đoạn sơn bả, nên trần thạch cao nổi lộ rõ nhưng đường vân nối giữa các tấm thạch cao.

Còn trần thạch cao chìm, đây là kiểu trần có hình thức bề ngoài đẹp xuất sắc nhất. Ở trần thạch cao chìm, mọi được vân đều được che phủ kín, biểu hiện bên ngoài là nét mịn, phẳng độ tương phản cao tuyệt đối.

Ưu – nhược điểm

Trước hết, về ưu điểm chung, cả 2 kiểu trần thạch cao nổi và chìm đều được sử dụng như một bộ phận có “trách nhiệm” che khiếm khuyết, cách âm, cách nhiệt, trang trí nội thất và ngoại thất.

Bên cạnh ưu điểm chung này, mỗi kiểu trần thạch cao này lại có những ưu điểm riêng biệt. Cụ thể:

  • Trần thạch cao nổi: 1 – do không cần sơn bả, nên kiểu trần này có thời gian thi công nhanh hơn, giúp tiết kiệm chi phí; 2 – tính cơ động cao, dễ dàng tháo lắp khi cần di chuyển; 3- dễ sửa chữa khi gặp sự cố.
  • Trần thạch cao chìm: 1 – tính thẩm mỹ cực cao, gần như giống hoàn toàn trần thật; 2 – dễ dàng tạo hoa văn, đường nét trang trí.
Tất tần tật những điều cần biết về trần thạch cao nổi và chìm 02
Tất tần tật những điều cần biết về trần thạch cao nổi và chìm 02

Về nhược điểm, hạn chế chính còn tồn tại của 2 kiểu trần thạch cao này là:

  • Trần thạch cao nổi: tính thẩm mỹ không cao
  • Trần thạch cao chìm: khó sữa chữa

Phân loại sử dụng

Dựa trên những ưu nhược điểm trên, về cơ bản, chúng ta có thể phân loại sử dụng như sau:

Thứ nhất, với trần thạch cao nổi, nhờ có tính cơ động, khả năng tiện dụng cao, cùng mức chi phí thấp hơn nên thường được sử dụng chính ở các không gian rộng như văn phòng, rạp hát, showroom…

Còn với trần thạch cao chìm, nhờ đặc tính thẩm mỹ vượt trội hơn hẳn nên đây được coi là sự lựa chọn số 1 trong thiết kế nhà ở, hoặc các không gian cần thể hiện sự đẳng cấp, sang trọng.

Trên đây là những nét khái quát, tổng quan nhất về 2 kiểu trần thạch cao nổi và chìm. Để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ trực tiếp tốt nhất, đồng thời được đảm bảo tuyệt đối về chất lượng công trình, hãy gọi ngay tới đường dây nóng 098.326.2016 (25/7). Xem thêm mẫu trần thạch cao đẹp

Rate this post

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Kích thước tấm thạch cao trần thả 600×600, 600×1200 và giá bán

Tấm thạch cao thả hay thạch cao trần nổi là loại vật liệu xây dựng...

So sánh trần thạch cao và trần bê tông – Nên làm loại trần nào?

Trần nhà là một bộ phận quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ và...

Có nên làm tường thạch cao phòng ngủ không? Đánh giá ưu nhược điểm

Phòng ngủ là khu vực nghỉ ngơi, thư giãn sau một ngày dài làm việc....

Thi công vách thạch cao: Báo giá, vật tư và các bước thi công

Vách thạch cao ngăn phòng là giải pháp làm vách ngăn phổ biến hiện nay....

Vách thạch cao cách âm, tiêu âm: Cấu tạo, ứng dụng và báo giá

Vách thạch cao cách âm là một hệ thống gồm nhiều lớp vật liệu khác...

Khoảng cách ty treo trần thạch cao bao nhiêu là phù hợp?

Trần thạch cao là loại vật liệu trang trí nội thất được sử dụng phổ...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *