Cách thiết kế trần thạch cao đảm bảo độ “thở” cho không gian nhà hẹp

Đối với các không gian nhà hẹp, vượt lên trên cả sự ấn tượng, vẻ thoáng đãng, rộng rãi mới là những đặc tính thẩm mỹ cần có. Dựa trên nhu cầu thực tế này, trong phạm vi bài viết dưới đây, AZ xin giới thiệu chi tiết cách thiết kế trần thạch cao đảm bảo độ “thở” cho loại hình không gian nhà ở này.

Sở hữu đặc tính thẩm mỹ có tính siêu việt, trần thạch cao được coi là kiểu trần có khả năng phù phép, biến hóa mọi điều kiện sống. Và để làm được điều đó, kiểu trần này có vô vàn cách thiết kế, tạo hình khác nhau.

Cách thiết kế trần thạch cao đảm bảo độ "thở" không gian nhà hẹp 01
Cách thiết kế trần thạch cao đảm bảo độ “thở” không gian nhà hẹp 01

Với các không gian nhà hẹp, quy luật chung khi chọn chi tiết trang trí ở thiết kế trần thạch cao là: 1- giản lược các hoa văn, họa tiết sử dụng; 2- sử dụng các hình khối có kích thước lớn; 3- chọn màu sắc tươi sáng, phù hợp với màu nội thất.

Cách thiết kế trần thạch cao đảm bảo độ "thở" không gian nhà hẹp 02
Cách thiết kế trần thạch cao đảm bảo độ “thở” không gian nhà hẹp 02

Cụ thể, việc chọn sử dụng các hình khối có độ lớn góp phần tạo sự đối xứng giữa thiết kế trần thạch cao với cấu trúc không gian. Từ đó làm tăng độ thoáng cho không gian nhỏ hẹp.

Cách thiết kế trần thạch cao đảm bảo độ "thở" không gian nhà hẹp 03
Cách thiết kế trần thạch cao đảm bảo độ “thở” không gian nhà hẹp 03

Còn việc giản lược họa tiết, đồng thời chọn màu trần thạch cao có độ dịu nhẹ góp phần tạo cảm giác thoáng, dễ chịu. Sở dĩ vậy, bởi nếu trong điều kiện diện tích nhỏ hẹp, việc sử dụng họa tiết trang trí dày đặc, hoặc chọn màu trần quá chói sẽ khiến không gian càng trở nên chặt chội, bí bách, ngột ngạt.

Cách thiết kế trần thạch cao đảm bảo độ "thở" không gian nhà hẹp 04
Cách thiết kế trần thạch cao đảm bảo độ “thở” không gian nhà hẹp 04

Để phù hợp với đặc điểm này, 2 kiểu trần thạch cao được sử dụng chủ yếu trong việc thiết kế nội thất không gian nhà hẹp là trần thạch cao phẳng, và trần thạch cao giật cấp nhẹ.

Trong đó, các chi tiết trang trí thường được sử dụng ở trần thạch cao phẳng gồm: màu sắc, đèn trang trí. Còn ở trần thạch cao giật cấp nhẹ, các chi tiết trang thường được sử dụng gồm: đèn trang trí, màu sắc, hình khối.

Cách thiết kế trần thạch cao đảm bảo độ "thở" không gian nhà hẹp 05
Cách thiết kế trần thạch cao đảm bảo độ “thở” không gian nhà hẹp 05

Ngoài ra bạn cũng cần chọn lựa cách thiết kế trần thạch cao dựa trên sự phù hợp với đặc điểm chức năng của từng loại hình không gian khác nhau.

Để các kiến trúc sư dày dặn kinh nghiệm của AZ có điều kiện được kịp thời giúp bạn chọn lựa mẫu trần thạch cao phù hợp nhất với không gian sống của gia đình, hãy gọi ngay tới đường dây nóng 098.326.2016 (25/7) ở bất kỳ thời điểm nào.

5/5 - (5 bình chọn)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Kích thước tấm thạch cao trần thả 600×600, 600×1200 và giá bán

Tấm thạch cao thả hay thạch cao trần nổi là loại vật liệu xây dựng...

So sánh trần thạch cao và trần bê tông – Nên làm loại trần nào?

Trần nhà là một bộ phận quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ và...

Có nên làm tường thạch cao phòng ngủ không? Đánh giá ưu nhược điểm

Phòng ngủ là khu vực nghỉ ngơi, thư giãn sau một ngày dài làm việc....

Thi công vách thạch cao: Báo giá, vật tư và các bước thi công

Vách thạch cao ngăn phòng là giải pháp làm vách ngăn phổ biến hiện nay....

Vách thạch cao cách âm, tiêu âm: Cấu tạo, ứng dụng và báo giá

Vách thạch cao cách âm là một hệ thống gồm nhiều lớp vật liệu khác...

Khoảng cách ty treo trần thạch cao bao nhiêu là phù hợp?

Trần thạch cao là loại vật liệu trang trí nội thất được sử dụng phổ...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *