Kỹ thuật thi công trần thạch cao nổi cho không gian văn phòng đẹp nhất

Để sở hữu một không gian văn phòng đẹp hiện đại, sang trọng làm trần thạch cao là sự lựa chọn không thể tuyệt vời hơn. Tuy nhiên nếu muốn đảm bảo được tính toàn diện của vẻ đẹp thẩm mỹ trên, bên cạnh các yếu tố như chất lượng vật tư, kiến trúc không gian, quy trình thi công giữ vai trò hết sức quan trọng. Sau đây, hãy cùng AZ tìm hiểu chi tiết, bài bản kỹ thuật thi công trần trần thạch cao nổi cho loại hình không gian này.

Nhờ tính cơ động, dễ dàng tháo lắp, cùng mức chi phí hợp lý, trần thạch cao nổi là kiểu trần thạch cao được sử dụng phổ biến nhất khi làm trần thạch cao văn phòng.

Kỹ thuật thi công trần thạch cao nổi cho không gian văn phòng đẹp nhất 01
Kỹ thuật thi công trần thạch cao nổi cho không gian văn phòng đẹp nhất 01

Mặc dù tính thẩm mỹ có phần yếu thế hơn trần thạch cao chìm (do không trải qua khâu sơn bả matit), tuy nhiên nếu so với các loại trần giả khác trần thach cao nổi vẫn hoàn toàn “lấn át”. Nói cách khác, bằng việc sử dụng kiểu trần thạch cao này không gian văn phòng sẽ có cơ hội thâu tóm mọi nét đẹp hiện đại, sang trọng, chuyên nghiệp.

Cụ thể chi tiết quá trình kỹ thuật thi công trần thạch cao nổi cho không gian văn phòng đẹp nhất như sau:

  • Khảo sát mặt trần cũ.
  • Đo độ cao trần, sau đó tiến hành lấy cốt chuẩn nhất. Có thể dùng ty ô, hoặc sử dụng máy để lấy cốt. Dấu cao độ nên vạch ở mặt dưới tấm trần.
  • Tiến hành đi khung xương thạch cao. Có thể dùng búa đinh hoặc khoan để cố định thanh viền tường bằng đinh bê tống, hoặc vít nở. Tùy theo loại các khoảng cách không được vượt quá 30cm.
  • Tiến hành đánh dấu các điểm treo của thanh treo với khoảng cách không quá 1,2m.
Kỹ thuật thi công trần thạch cao nổi cho không gian văn phòng đẹp nhất 02
Kỹ thuật thi công trần thạch cao nổi cho không gian văn phòng đẹp nhất 02
  • Xác định chính xác khoảng cách giữa các thanh chính một cách phù hợp với hướng của các điểm treo trên mái. Yêu cầu khoảng cách giữa 2 thanh không quá 1,2m. Đo độ phẳng khung.
  • Tiên hành liên kết các thanh phụ với khoảng cách tiêu chuẩn khoảng 60m (áp dụng cho cả thanh phụ ngắn, và thanh phụ dài).
  • Bắn tấm thạch cao.
  • Kiểm tra độ phẳng của bề mặt trần, sau đó tiến hành hoàn thiện.

Với đặc tính dễ dàng tháo lắp khi cần di chuyển địa điểm, trần thạch cao nổi là sự lựa chọn trên cả tuyệt vời cho các loại hình không gian văn phòng. Ngoài ra do khả năng thông gió tương đối tốt hơn nên kiểu trần thạch cao này cũng ít bị cong võng hơn khi thời tiết thay đổi.

Mọi thông tin cần giải đáp thêm về việc thiết kế – thi công trần thạch cao, hay thi công trần thạch cao nổi cho văn phòng các bạn hãy liên hệ ngay tới hotline 098.326.2016 (25/7) để nhận được sự tư vấn nhiệt tình nhất.

5/5 - (5 bình chọn)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Trần thạch cao là gì? Cấu tạo, ưu nhược điểm và mức độ an toàn

Trần thạch cao là loại vật liệu xây dựng được sử dụng phổ biến trong...

Làm trần thạch cao khu vực Hoài Đức đơn vị nào chuyên nghiệp, giá tốt?

Nếu khách hàng đang tìm kiếm địa chỉ làm trần thạch cao khu vực Hoài...

99+ Mẫu trần thạch cao phẳng đẹp hiện đại và báo giá thi công

Nhu cầu làm đẹp cho ngôi nhà ngày càng lớn. Không chỉ đẹp từ nội...

Nhận thi công trần thạch cao chung cư đẹp, giá rẻ tại Hà Nội

Công ty trần thạch cao AZ chuyên nhận thi công trần thạch cao chung cư...

3 nguyên tắc thiết kế trần thạch cao phòng khách nhà ống đẹp 2020

Nhà ống, nhà phố hiện là kiểu “nhà mặt đất” được sử dụng phổ biến...

Tư vấn xu hướng làm trần thạch cao phòng khách đẹp 2024

Xu hướng thiết kế trần thạch cao phòng khách đẹp mỗi năm mỗi khác. Nếu...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *