Phương pháp “đọc vị” mọi thiết kế trần thạch cao không bao giờ sai

Sở hữu đặc tính thẩm mỹ tuyệt đối, hầu hết các thiết kế trần thạch cao đều sử dụng khá nhiều chi tiết. Tuy nhiên, do sử dụng khá nhiều chi tiết nên việc phân biệt, nhận biết các phong cách thiết kế trần thạch cao khá khó khăn đối với người dùng. Với những chỉ dẫn cơ bản dưới đây, chúng tôi hy vọng sẽ bạn “đọc vị” được mọi thiết kế trần thạch cao.

Trong phạm vi bài bài viết này, chúng tôi xin giới thiệu cách phân biệt các dạng trần thạch cao được sử dụng phổ biến trong thiết kế nhà ở. Cụ thể, xét về hình thức, trần thạch cao khung chìm là kiểu trần được ưa chuộng nhất.

Phương pháp "đọc vị" mọi thiết kế trần thạch cao 01
Phương pháp “đọc vị” mọi thiết kế trần thạch cao 01

Kiểu trần thạch cao này gồm 2 dạng là trần thạch cao phẳng và trần thạch cao giật cấp. Trong đó, trần thạch cao phẳng là kiểu trần có hình dáng giống nhất với kiểu trần đúc, hoặc trần bê tông.

Các thiết kế trần phẳng có yêu cao tuyệt đối về độ phẳng của bề mặt trần. Trần thạch cao phẳng được thiết kế rất đơn giản, điểm nhấn duy nhất của loại trần này là hệ thống ánh sáng. Do đó, trần phẳng rất phù hợp với những người thích sự đơn giản, nhẹ nhàng.

Khác với trần phẳng, trần thạch cao giật cấp có sự cầu kỳ, và sử dụng nhiều hoa văn, họa tiết trang trí hơn. Về định nghĩa, có thể hiểu đơn giản, trần thạch cao giật cấp là dạng trần được giật xuống từng tầng khác nhau.

Phương pháp "đọc vị" mọi thiết kế trần thạch cao 02
Phương pháp “đọc vị” mọi thiết kế trần thạch cao 02

Ở trần giật cấp, trần nhà luôn được coi là điểm nhấn quan trọng nhất của việc tạo hình, giúp không gian phòng trở nên sinh động, cá tính. Bên cạnh đó, nhờ cấu trúc giật tầng, việc tạo các khe hắt sáng ở trần giật cấp cũng đạt mức độ hoàn hảo, tối ưu nhất.

Còn nếu phân loại dựa trên các hoa văn, họa tiết, vật dụng, đường nét trang trí, thiết kế trần thạch cao có thể chia thành 3 dạng: trần thạch cao hiện đại; trần thạch cao tân cổ điển, và trần thạch cao cổ điển. Chi tiết cách nhận biết như sau:

  • Trần thạch cao hiện đại: là kiểu trần có khả năng “linh động” cao nhất. Với kiểu trần này, bạn có thể thỏa sức sử dụng các họa tiết, vật dụng trang trí khác nhau để tạo nét cá tính, phong cách riêng.
Phương pháp "đọc vị" mọi thiết kế trần thạch cao 03
Phương pháp “đọc vị” mọi thiết kế trần thạch cao 03
  • Trần thạch cao tân cổ điển, đặc điểm của kiểu trần này gồm: góc trang trí trần tường trơn; chỉ nẹp cong; chỉ nẹp trơn, phào chỉ trơn. Thiết kế đèn trần dừng ở mức khá cầu kỳ.
  • Trần thạch cao cổ điển, các chi tiết sử dụng rất tinh xảo, cầu kỳ. Cụ thể gồm: mái vòm, góc trang trí trần tường hoa văn, chỉ nẹp hoa văn, phào chỉ hoa văn. Trong đó, nổi bật nhất là thiết kế đèn trần.

Là điểm đến đáng tin cậy, Trần thạch cao AZ cam kết cùng bạn xây dựng nên một không gian sống hoàn mỹ nhất. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua đường dây nóng 096-468-57-57 (25/7) để nhận được sự tư vấn nhiệt tình nhất.

4/5 - (5 bình chọn)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Kích thước tấm thạch cao trần thả 600×600, 600×1200 và giá bán

Tấm thạch cao thả hay thạch cao trần nổi là loại vật liệu xây dựng...

So sánh trần thạch cao và trần bê tông – Nên làm loại trần nào?

Trần nhà là một bộ phận quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ và...

Có nên làm tường thạch cao phòng ngủ không? Đánh giá ưu nhược điểm

Phòng ngủ là khu vực nghỉ ngơi, thư giãn sau một ngày dài làm việc....

Thi công vách thạch cao: Báo giá, vật tư và các bước thi công

Vách thạch cao ngăn phòng là giải pháp làm vách ngăn phổ biến hiện nay....

Vách thạch cao cách âm, tiêu âm: Cấu tạo, ứng dụng và báo giá

Vách thạch cao cách âm là một hệ thống gồm nhiều lớp vật liệu khác...

Khoảng cách ty treo trần thạch cao bao nhiêu là phù hợp?

Trần thạch cao là loại vật liệu trang trí nội thất được sử dụng phổ...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *