Trần thạch cao năm 2016 với những ưu điểm nổi bật

Trần thạch cao năm 2016 - 01
Trần thạch cao năm 2016 – 01

Trong thiết kế nhà ở theo xu hướng hiện đại ngày nay, trần thạch cao là một trong những sự lựa chọn phổ biến của rất nhiều người không chỉ bởi tính thẩm mỹ, mức giá phải chăng mà còn vì rất nhiều những ưu điểm khác.

Đặc tính của trần thạch cao

Như đã nói, thạch cao có rất nhiều đặc tính tốt ví dụ như bề mặt phẳng, mịn, đẹp mắt, dễ trang trí và độ cứng tốt. Nó rất dễ ghép nối các tấm lại với nhau, giúp cho tường và trần được phẳng mịn hơn. So sánh với các loại tường bê tông khác thì tấm thạch cao có phần mịn láng hơn, nó đem lại cho ngôi nhà một dáng vẻ vượt trội hơn hẳn. Sau khi hoàn tất nhiệm vụ trang trí, có thể sử dụng sơn tay, sơn xịt hay các loại giấy dán tường, gạch trang trí đều được.

Trần thạch cao năm 2016 - 02
Trần thạch cao năm 2016 – 02

Đặc tính hữu cơ của trần thạch cao là mềm dẻo, sau một thời gian dài sử dụng cũng không bị nứt, đó chính là lợi thế đáng kể trong việc sử dụng tấm thạch cao cho các công trình xây dựng. Đối với những trần nhà hay tường có độ cong vẫn có thể áp dụng loại vật liệu này, có khả năng cách nhiệt, cách âm cực cao. Không những không hấp thu độ nóng, tỉ lệ dẫn nhiệt của trần thạch cao thấp hơn nhiều so với các loại vật liệu khác, ngăn cản sức nóng và làm giảm sự vất vả cho máy điều hòa.

Trần thạch cao An toàn, dễ lắp đặt và thân thiện với môi trường

-Không độc hại: Làm trần thạch cao không có chứa hỗn hợp amiang và chất gây ung thư, đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Khi gặp hỏa hoạn, tấm thạch này sẽ không sản sinh ra loại khí độc hại, đem lại một môi trường trong lành.

Trần thạch cao năm 2016 - 03
Trần thạch cao năm 2016 – 03

– Dễ dàng lắp đặt: Tấm thạch cao khá dễ dàng lắp ráp với khung thép, khung gỗ và có thể dễ dàng ghép với tường bê tông bằng một hợp chất keo dính, khi cần cũng có thể sửa chữa ngay mà chẳng cần phải tháo toàn bộ tấm xuống mà thay mới, điều này tiết kiệm được kinh phí và thời gian không ít.

– Trọng lượng nhẹ: Trung bình một tấm thạch cao chỉ khoảng chừng 6.5-9.5kg/m2, như vậy vấn đề vận chuyển, xử lý hay lưu kho đều tương đối dễ dàng, chẳng cần phải thay đổi kết cấu.

Quy cách chung trần thạch cao

Đa phần các tấm thạch cao có 2 kiểu cạnh chính, phù hợp với mục đích thi công khác nhau của mọi người đó là thi công trần nổi và trần chìm cùng hệ thống tường nội thất. Loại tấm cạnh vuông sẽ thích hợp cho trần nổi, không cần phải qua công đoạn xử lý mối nối giữa hai tấm thạch cao. Còn tấm cạnh vát thích hợp cho loại trần và tường nội thất cần bề mặt phẳng, với loại này cần phải trải qua công đoạn xử lý mối nối giữa hai tấm thạch cao bằng bột thạch cao xử lý mối nối chuyên dụng.

Rate this post

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Kích thước tấm thạch cao trần thả 600×600, 600×1200 và giá bán

Tấm thạch cao thả hay thạch cao trần nổi là loại vật liệu xây dựng...

So sánh trần thạch cao và trần bê tông – Nên làm loại trần nào?

Trần nhà là một bộ phận quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ và...

Có nên làm tường thạch cao phòng ngủ không? Đánh giá ưu nhược điểm

Phòng ngủ là khu vực nghỉ ngơi, thư giãn sau một ngày dài làm việc....

Thi công vách thạch cao: Báo giá, vật tư và các bước thi công

Vách thạch cao ngăn phòng là giải pháp làm vách ngăn phổ biến hiện nay....

Vách thạch cao cách âm, tiêu âm: Cấu tạo, ứng dụng và báo giá

Vách thạch cao cách âm là một hệ thống gồm nhiều lớp vật liệu khác...

Khoảng cách ty treo trần thạch cao bao nhiêu là phù hợp?

Trần thạch cao là loại vật liệu trang trí nội thất được sử dụng phổ...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *